Chú thích Ngô_Thế_Lân

  1. Sách Phủ biên tạp lục chép: "Năm nay ông (Ngô Thế Lân) chừng hơn năm mươi tuổi". Lê Quý Đôn làm ra sách này năm 1776, vậy phỏng đoán ông sinh vào khoảng 1720-1725, và có thể ông mất trước khi nhà Tây Sơn sụp đổ.
  2. Qua các đợt điều tra, nhà nghiên cứu Phan Hứa Thụy ngờ rằng: 1/ Vu Lai có lẽ không phải là nơi sinh của Phan Thế Lân, mà chỉ là nơi ông đến ở ẩn. 2/ Kể từ thời vua Tự Đức trở đi, cái tên Vu Lai không còn nữa; và rất có thể Vu Lai xưa nay là Phong Lai thuộc xã Quảng Lợi, huyện Hương Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế. (theo bài viết về Ngô Thế Lân của Phan Hứa Thụy, in trong sách Danh nhân Bình Trị Thiên, tập I, tr. 61).
  3. Theo Lê Quý Đôn, Phủ biên tạp lục. Nhà xuất bản KHXH, Hà Nội, 1964, tr. 313.
  4. Quốc sử quán nhà Nguyễn, Đại Nam thực tiền biên, quyển 11, tờ 13a, có chú thích: (Ngô Thế) hậu đầu Tây tặc, thụ ngụy chức".
  5. Dẫn lại theo Nguyễn Hiền Đức, tr. 431.
  6. Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí (tập 3), tr. 154
  7. Dẫn theo Nguyễn Hiền Đức, tr. 435.
  8. Theo Lịch triều hiến chương loại chí (tập 3). Sách Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (tập 3), chép là "uẩn độc", và giải chú nghĩa là: cất để trong rương.
  9. Theo Lịch triều hiến chương loại chí (tập 3). Sách Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (tập 3), chép là "nhân thư".
  10. Phục Hy, vua đời thượng cổ Trung Quốc. Theo truyền thuyết, ô là người đã vạch ra "bát quái", làm cơ sở triết lý của Kinh Dịch. Ở đây, tác giả có ý nói, đã học được đạo lý của bộ kinh này.
  11. Theo Lịch triều hiến chương loại chí (tập 3). Sách Hợp tuyển thơ văn Việt Nam (tập 3), chép là "xưng".
  12. Lược theo nhận xét của Phan Hứa Thụy, sách và các trang đã dẫn.